Chương 27
Trò chuyện xong, mọi người thay nhau dọn dẹp, rồi đi nghỉ ngơi. Vì chưa có giường nên Ngô Thị Cẩm Tiên Dương Thị Ánh Mai nằm trên võng ngủ trưa.
Gần xế chiều Trần Thị Lan Phương dậy đóng cho xong cái giường, đem nó phân ra làm hai để dễ khiêng vào nhà.
Mọi người phụ đem vào nhà trên, Trần Thị Lan Phương lại loay hoay đóng tới đóng lui một hồi, rồi ráp dính cái giường lại. Rồi để hai người ngồi, nằm thử coi có bị chông chênh không.
Ngô Thị Cẩm Tiên ở trên còn Dương Thị Ánh Mai thì ở dưới. Hai nàng cùng lúc nằm xuống, rất được, vạt giường tuy chưa có lót da thú, nhưng nằm không bị cấn.
Dương Thị Ánh Mai: "Nằm rất được, cảm ơn nhé Lan Phương."
Ngô Thị Cẩm Tiên cũng ra tiếng cảm ơn.
Trần Thị Lan Phương: "Không có gì. Tối nay hai người ngủ nếu mà có gì thì cứ nói em sửa lại."
"Được."
Sau khi xong vụ cái giường, thấy thời gian vẫn còn sớm, các nàng hỏi Dương Thị Ánh Mai cách làm lò. Nhưng Dương Thị Ánh Mai lại nói dựng lên một cái túp lều trước.
Vì vậy, mọi người định dựng lên túp lều đơn giản. Nhưng
Nguyễn Thị Tuyết Nhi lại nói: "Ánh Mai sẽ còn làm việc này dài dài. Chọn một khu đất cố định rồi làm lên một ngôi nhà, dành riêng chỗ đó cho việc em ấy làm việc." Lại ngó qua Ngô Thị Cẩm Tiên: "Cả Cẩm Tiên nữa."
Ngô Thị Cẩm Tiên bị điểm danh, khó hiểu: "Dạ?"
Nguyễn Thị Tuyết Nhi: "Em cũng muốn nuôi ong đúng không?"
Ngô Thị Cẩm Tiên gật đầu: "Dạ phải, em định bàn với chị sau. Mật ong nuôi tuy không chất lượng bằng mật ong rừng nhưng có thể có đủ số lượng cung cấp cho chúng ta."
Dương Thị Ánh Mai: "Nhưng không thể nuôi ong gần chỗ rèn được. Quá ồn ào, đàn ong sẽ bị sợ."
Nguyễn Thị Tuyết Nhi nghe nàng nói cũng đúng.
Cô ngó qua khu nhà, không phải lo về vấn đề không có chỗ. Chỉ là quyết định chỗ nào phù hợp mà thôi.
Được hỏi nuôi ong cần những gì, Ngô Thị Cẩm Tiên giải thích với các nàng: "Để ong có thể lấy được nhiều mật và an toàn, cần lựa chọn địa điểm đặt thùng ong đảm bảo các yêu cầu: Địa hình thoáng mát, yên tĩnh, không gần đường giao thông, nhà máy đường, nhà máy hóa chất, nhà máy chế biến hoa quả và không có hồ lớn bao quanh... Thùng đặt gần nguồn mật phấn hoa, nơi không phun thuốc sâu hóa chất. Không có dịch bệnh, ít hoặc chim thú gây hại. Đó là khi còn ở bên kia."
Trần Thị Lan Phương: "Ở đây là không có lo về đường giao thông, nhà máy hóa chất hay gì rồi."
Các nàng thay nhau suy nghĩ, gần thì bị ồn, xa quá thì quá nguy hiểm.
Nguyễn Thị Bạch Kiều lên tiếng: "Vậy chỉ ngoài vườn là chỗ lý tưởng nhất."
Nguyễn Thị Tuyết Nhi: "Em cũng có suy nghĩ giống chị, nhưng mà ngoài vườn cũng xa nơi chúng ta ở quá. Tệ lắm cũng khoảng 100m."
Nguyễn Thị Tuyết Nhi không lo xảy ra việc mật ong bị lấy hay gì đó. Lỡ như Ngô Thị Cẩm Tiên mà ở đó có gì, các nàng cũng chạy tới không kịp.
Ngô Thị Cẩm Tiên cười lên: "Không sao đâu chị, coi vậy thôi chứ em cũng có chút võ phòng thân. Vậy quyết định vậy nhé, nuôi mật ong tại chỗ chị Bạch Kiều nói."
Nguyễn Thị Tuyết Nhi cũng không nói nữa: "Chờ dựng nhà cho Ánh Mai xong, chị sẽ dẫn em ra cho chọn chỗ."
"Dạ."
Trần Thị Lan Phương và Thái Thị Ngọc Hoa bên cạnh đã chờ được các nàng trò chuyện xong, cũng lên tiếng.
Trần Thị Lan Phương: "Thủ lĩnh, em cũng muốn có một chỗ để làm gỗ."
Thái Thị Ngọc Hoa: "Em nữa, kĩ năng của em là đánh bắt cá."
Nguyễn Thị Tuyết Nhi cười: "Lan Phương thì không thành vấn đề. Còn về Ngọc Hoa thì..."
Thái Thị Ngọc Hoa khẩn trương: "Sao chị."
Nguyễn Thị Tuyết Nhi: "Hồ nước cách nơi này quá xa, còn xa hơn đoạn đường đi ra vườn nữa."
Nguyễn Thị Bạch Kiều ở bên cạnh lại lên tiếng: "Chuyện này làm tôi nhớ tới việc chúng ta định đào rãnh xung quanh bờ vuông ngoài vườn."
Nguyễn Thị Tuyết Nhi a một tiếng: "Đúng rồi, Ngọc Hoa có thể nuôi cá ngoài đó. Ngoài ra, cũng có mô hình nuôi cá trong ruộng."
Phương pháp độc canh (chỉ trồng lúa hoặc chỉ nuôi cá) là phương pháp mà ai cũng biết và cũng làm. Nhưng để tăng hiệu quả kinh tế và đa dạng sản phẩm nông nghiệp hơn, người ta đã tìm đến mô hình nuôi cá trong ruộng lúa, một hình thức nuôi kết hợp lúa – cá khá độc đáo và đem lại hiệu quả cao.
Kết quả cho thấy rằng mô hình nuôi cá kết hợp trồng lúa này đem lại nhiều lợi ích và đạt năng suất lúa cao hơn. Đặc biệt nông dân sẽ tiết kiệm chi phí thuốc trừ sâu diệt cỏ vì cá sục bùn tìm mồi ở đáy sẽ góp phần làm công việc diệt côn trùng, sâu bệnh hại, phân cá thải ra cũng là nguồn phân bón hữu cơ cho lúa.
Không những đem lại năng suất lúa mà cá cũng được nuôi tốt. Trồng lúa góp phần cung cấp thức ăn cho cá, lúa rụng cũng là nguồn dinh dưỡng thiết yếu cho cá. Cá nuôi ở ruộng sẽ chỉ sử dụng thức ăn từ thiên nhiên nên nông dán tiết kiệm chi phí, cá phát triển tốt.
Tương tự với bờ vuông đất, cũng như vậy. Nhưng là phải cho cá ăn.
Thái Thị Ngọc Hoa hưng phấn: "Vậy là quyết định vậy nhé. Chúng ta làm nhanh từng việc, để làm việc đó thôi. Với lại thủ lĩnh, vẫn sẽ đào ở gần nhà một cái đìa, để chứa cá cho chúng ta dùng phải không?"
"Ừm. Thiên Kim rất mong chờ việc này đó." Nguyễn Thị Tuyết Nhi nhìn Phương Thị Thiên Kim cười nói.
Cô bé này cứ vài hôm là hỏi cô việc nuôi cá. Mấy con cá trong lu đã trọng trọng rồi, nhưng bởi vì gần đây có quá nhiều việc nên các nàng chưa có thời gian đào cái đìa để thả cá.
Phương Thị Thiên Kim bị nàng điểm danh có chút ngượng ngùng.
Tất cả quyết định xong, liền phụ dựng nhà.
Làm xong cái nhà, trời cũng đã sập tối. Tất cả vẫn là ngồi bên ngoài hiên ăn cơm chiều. Ăn cơm chiều xong, từng người tắm rửa đi nghỉ ngơi.
______________________
Buổi sáng ngày tiếp theo các nàng hỗ trợ Dương Thị Ánh Mai làm việc.
Mỗi người đều được phân công hết sức rõ ràng.
Trần Thị Lan Phương và Thái Thị Ngọc Hoa sẽ làm bễ thổi
Nguyễn Thị Bạch Kiều và Ngô Thị Cẩm Tiên sẽ đem các quặng đập nhuyễn.
Nguyễn Thị Tuyết Nhi và Lê Thị Bích Châu thì xây bếp lò.
Dương Thị Ánh Mai: "Mọi người hiểu rồi chứ."
Mọi người: "Ừm."
"Rồi, bắt tay vào làm thôi."
Từng nhóm chia nhau ra làm việc.
Bên tổ Trần Thị Lan Phương.
Dựa theo những gì Dương Thị Ánh Mai vẽ trên đất. Trần Thị Lan Phương đi chặt một khúc gỗ chắc.
Khúc gỗ có đường kính 50cm, dài gần 2m được nàng khoét rỗng bên trong tạo thành bễ. Trên bốn đầu thân gỗ được đụt bốn lỗ để hút và thoát khí. Chính giữa cũng có một cái lỗ để thổi vào bếp lò.
Tiếp theo là làm Pít - tông. Nàng làm tổng cộng ba miếng gỗ tròn. Một miếng đưa cho Thái Thị Ngọc Hoa dùng nhựa cây gắn lông gà xung quanh, rồi đưa vào trong lòng cây gỗ để dễ dàng tịnh tiến khi đẩy ra, kéo vào tạo hơi gió ra lò đun. Cuối cùng là dùng đất sét trét hai đầu kín lại.
Bên tổ Nguyễn Thị Tuyết Nhi.
Các nàng đã xây xong hai cái lò bên ngoài, dùng để nấu chiết tách quặng.
Bên tổ của Nguyễn Thị Bạch Kiều cũng đã phân và đập quặng ra xong.
Dương Thị Ánh Mai thấy tất cả đã sẵn sàng, liền bắt đầu chế tạo.
Cứ hai người một lò, một người đẩy bễ thổi, một người thêm than củi và bỏ quặng vào.
Giao cho mấy người kia làm, Nguyễn Thị Tuyết Nhi và Lê Thị Bích Châu vào nhà xây thêm một cái lò rèn.
Cô dùng đá xây chứ không dùng đất sét. Vì nhiệt độ để nung được sắt thép rất cao, nên đất sét chịu không nổi.
Sau khi xây xong, Lê Thị Bích Châu vào nhà chuẩn bị cơm trưa.
"Thủ lĩnh, thủ lĩnh. Chị lại nhìn xem." Là tiếng của Trần Thị Lan Phương.
Nguyễn Thị Tuyết Nhi đi lại chỗ các nàng đang làm thì đã bị hơi nóng liền phả vào mặt.
Quá nóng.
Mấy người kia mặt mũi ai hồng hào, mồ hôi nhễ nhãi.
Nguyễn Thị Tuyết Nhi cũng ngó sang Nguyễn Thị Bạch Kiều, nàng cũng là nhễ nhãi mồ hôi.
Nói nhỏ với Phương Thị Thiên Kim ngồi kế bên xem, bảo nàng vào nhà lấy mấy cái quạt mo. Rồi lại nhìn thứ Trần Thị Lan Phương kêu: "Gì thế."
Trần Thị Lan Phương hưng phấn nói: "Chị xem hoàn thành rồi nè, chị Ánh Mai nói nung một lần nữa là ra."
"Ồ. Lúc trước chị không biết, nên chỉ nung có một lần thôi."
Dương Thị Ánh Mai: "Chị nung có một lần mà nung lâu, nên cũng không khác nhau là mấy." Nàng lắc lắc cái búa cầm trong tay: "Những đựng cụ này chị làm cũng khác là tuyệt đó."
"Vậy sao." Nguyễn Thị Tuyết Nhi cầm lấy Phương Thị Thiên Kim đưa cho quạt mo. Đưa cho Dương Thị Ánh Mai một cái, rồi đi lại gần chỗ Nguyễn Thị Bạch Kiều và Ngô Thị Cẩm Tiên ngồi, quạt lên.
Phương Thị Thiên Kim không có ai bảo, cũng đi lại chỗ Trần Thị Lan Phương và Thái Thị Ngọc Hoa quạt giúp các nàng.
Trần Thị Lan Phương: "Woa, mát quá, cảm ơn em nha Thiên Kim."
Thái Thị Ngọc Hoa lên tiếng khen: "Thiên Kim giỏi quá."
Cô bé được các nàng khen đến thẹn thùng nhưng vẫn không có ngừng quạt.
Các nàng bận làm cả một buổi mới có thể nung xong số quặng.
Để đó cho nguội, tất cả vào nhà nghỉ ngơi ăn cơm.
Lê Thị Bích Châu hôm nay cũng nấu ăn phù hợp với hoàn cảnh.
Cơm trưa hôm nay là cá kho, canh bồ ngót.
Theo y học cổ truyền, rau bồ ngót có tính mát, vị ngọt, có công năng thanh nhiệt, giải độc, lợi tiểu, hoạt huyết, bổ huyết, cầm huyết, sát khuẩn, tiêu viêm, nhuận tràng, sinh cơ… ăn vào lúc ai trong người cũng nóng bức như thế này, còn gì bằng.
Với lại thêm nước chanh mật ong nữa.
Trần Thị Lan Phương uống một hơi hết ly nước chanh mật ong: "Woa đã quá. Nước chanh này mà có nước đá nữa là xuất sắc luôn."
Lê Thị Bích Châu cười: "Bây giờ chưa tới mùa đông, làm sao có đá được."
Dương Thị Ánh Mai bên cạnh ngạc nhiên: "Ở đây sẽ có tuyết rơi hả chị?"
Lê Thị Bích Châu gật đầu: "Ừ, còn rơi rất nhiều nữa."
"Woa mong chờ quá, từ nhỏ tới giờ em chưa thấy tuyết lần nào." Dương Thị Ánh Mai cũng mới qua mới có ba tháng, không biết có tuyết rơi cũng đúng.
Thái Thị Ngọc Hoa: "Cả em nữa. Ở bên kia chúng ta đâu có tuyết đâu. Em chỉ thấy trong truyền hình không à."
Nguyễn Thị Tuyết Nhi cười nói: "Tới lúc đó các em sẽ mong là không có tuyết đó."
Ngô Thị Cẩm Tiên bên cạnh cũng tò mò: "Bộ nhiều lắm hả chị?"
"Ừ, rất nhiều, mọi nơi đều trắng xóa, mù mịt. Hồ nước, dòng suối đều đóng băng."
Nguyễn Thị Tuyết Nhi trong lòng bổ sung thêm, rất khó lấy nước, rất khó kiếm thức ăn, lại có khi bị đông lạnh chết nữa.
Nhưng Dương Thị Ánh Mai hai mắt lại tỏ sáng: "Tới lúc đó chúng ta có thể trược băng trên đó được đó."
"Phải."
Nguyễn Thị Tuyết Nhi nhìn các nàng không lo lắng mà còn lạc quan như thế, cũng cười cười.
Lại vô tình ngó qua bên chỗ Nguyễn Thị Bạch Kiều, thấy nàng gương mặt hình như cũng có chút mong đợi.
Nguyễn Thị Tuyết Nhi gợi lên môi, người này coi vậy cũng ham vui phết.
Trong lúc ăn cơm Nguyễn Thị Tuyết Nhi suy nghĩ về việc nước đá mà Trần Thị Lan Phương nói.
Lúc trước Nguyễn Thị Tuyết Nhi rảnh rỗi, có tra trên mạng cách làm nước đá không cần tủ lạnh.
Như dùng diêm tiêu (kali nitrat), hoặc là Zeer Pot.
Zeer Pot là một loại công cụ được sử dụng rất phổ biến của người dân Châu Phi và khu vực Trung Đông. Đây thực chất là một loại chậu đất nung có tính năng đặc biệt và có khả năng tạo môi trường với nhiệt độ khoảng 6 độ C. Nhờ dụng cụ này, người dân có thể bảo quản thực phẩm trong khoảng thời gian 1 tuần. Trong khi các loại tủ lạnh hiện đại có nhiệt độ trung bình là 4 độ C.
Với 6 độ C thì mỗi 1 chiếc Zeer Pot đều có khả năng làm nước đá không cần tủ lạnh.
Cấu tạo của Zeer Pot rất đơn giản và hầu hết mọi vùng quê đều có thể tạo ra. Đó là 2 chiếc chậu đất nung được nồng vào nhau. Ở giữa 2 chiếc chậu đó là một lớp cát được làm ướt, lớp cát này cực kỳ quan trọng và là thành phần chính để tạo nên 1 chiếc tủ lạnh làm nước đá không cần điện.
Nguyễn Thị Tuyết Nhi nghĩ là làm, sau khi ăn cơm xong, xách rổ đi ra bờ suối đãi cát.
Nguyễn Thị Bạch Kiều định đi theo, nhưng bị cô cản lại, nói nàng ở nhà nghỉ ngơi.
Hết cách, Nguyễn Thị Bạch Kiều đành kêu sư tử đi theo cô.
Nguyễn Thị Tuyết Nhi đang ngồi đãi cát thì nghe tiếng động, không cần quay đầu cũng biết là con sư tử.
Gần xế chiều Trần Thị Lan Phương dậy đóng cho xong cái giường, đem nó phân ra làm hai để dễ khiêng vào nhà.
Mọi người phụ đem vào nhà trên, Trần Thị Lan Phương lại loay hoay đóng tới đóng lui một hồi, rồi ráp dính cái giường lại. Rồi để hai người ngồi, nằm thử coi có bị chông chênh không.
Ngô Thị Cẩm Tiên ở trên còn Dương Thị Ánh Mai thì ở dưới. Hai nàng cùng lúc nằm xuống, rất được, vạt giường tuy chưa có lót da thú, nhưng nằm không bị cấn.
Dương Thị Ánh Mai: "Nằm rất được, cảm ơn nhé Lan Phương."
Ngô Thị Cẩm Tiên cũng ra tiếng cảm ơn.
Trần Thị Lan Phương: "Không có gì. Tối nay hai người ngủ nếu mà có gì thì cứ nói em sửa lại."
"Được."
Sau khi xong vụ cái giường, thấy thời gian vẫn còn sớm, các nàng hỏi Dương Thị Ánh Mai cách làm lò. Nhưng Dương Thị Ánh Mai lại nói dựng lên một cái túp lều trước.
Vì vậy, mọi người định dựng lên túp lều đơn giản. Nhưng
Nguyễn Thị Tuyết Nhi lại nói: "Ánh Mai sẽ còn làm việc này dài dài. Chọn một khu đất cố định rồi làm lên một ngôi nhà, dành riêng chỗ đó cho việc em ấy làm việc." Lại ngó qua Ngô Thị Cẩm Tiên: "Cả Cẩm Tiên nữa."
Ngô Thị Cẩm Tiên bị điểm danh, khó hiểu: "Dạ?"
Nguyễn Thị Tuyết Nhi: "Em cũng muốn nuôi ong đúng không?"
Ngô Thị Cẩm Tiên gật đầu: "Dạ phải, em định bàn với chị sau. Mật ong nuôi tuy không chất lượng bằng mật ong rừng nhưng có thể có đủ số lượng cung cấp cho chúng ta."
Dương Thị Ánh Mai: "Nhưng không thể nuôi ong gần chỗ rèn được. Quá ồn ào, đàn ong sẽ bị sợ."
Nguyễn Thị Tuyết Nhi nghe nàng nói cũng đúng.
Cô ngó qua khu nhà, không phải lo về vấn đề không có chỗ. Chỉ là quyết định chỗ nào phù hợp mà thôi.
Được hỏi nuôi ong cần những gì, Ngô Thị Cẩm Tiên giải thích với các nàng: "Để ong có thể lấy được nhiều mật và an toàn, cần lựa chọn địa điểm đặt thùng ong đảm bảo các yêu cầu: Địa hình thoáng mát, yên tĩnh, không gần đường giao thông, nhà máy đường, nhà máy hóa chất, nhà máy chế biến hoa quả và không có hồ lớn bao quanh... Thùng đặt gần nguồn mật phấn hoa, nơi không phun thuốc sâu hóa chất. Không có dịch bệnh, ít hoặc chim thú gây hại. Đó là khi còn ở bên kia."
Trần Thị Lan Phương: "Ở đây là không có lo về đường giao thông, nhà máy hóa chất hay gì rồi."
Các nàng thay nhau suy nghĩ, gần thì bị ồn, xa quá thì quá nguy hiểm.
Nguyễn Thị Bạch Kiều lên tiếng: "Vậy chỉ ngoài vườn là chỗ lý tưởng nhất."
Nguyễn Thị Tuyết Nhi: "Em cũng có suy nghĩ giống chị, nhưng mà ngoài vườn cũng xa nơi chúng ta ở quá. Tệ lắm cũng khoảng 100m."
Nguyễn Thị Tuyết Nhi không lo xảy ra việc mật ong bị lấy hay gì đó. Lỡ như Ngô Thị Cẩm Tiên mà ở đó có gì, các nàng cũng chạy tới không kịp.
Ngô Thị Cẩm Tiên cười lên: "Không sao đâu chị, coi vậy thôi chứ em cũng có chút võ phòng thân. Vậy quyết định vậy nhé, nuôi mật ong tại chỗ chị Bạch Kiều nói."
Nguyễn Thị Tuyết Nhi cũng không nói nữa: "Chờ dựng nhà cho Ánh Mai xong, chị sẽ dẫn em ra cho chọn chỗ."
"Dạ."
Trần Thị Lan Phương và Thái Thị Ngọc Hoa bên cạnh đã chờ được các nàng trò chuyện xong, cũng lên tiếng.
Trần Thị Lan Phương: "Thủ lĩnh, em cũng muốn có một chỗ để làm gỗ."
Thái Thị Ngọc Hoa: "Em nữa, kĩ năng của em là đánh bắt cá."
Nguyễn Thị Tuyết Nhi cười: "Lan Phương thì không thành vấn đề. Còn về Ngọc Hoa thì..."
Thái Thị Ngọc Hoa khẩn trương: "Sao chị."
Nguyễn Thị Tuyết Nhi: "Hồ nước cách nơi này quá xa, còn xa hơn đoạn đường đi ra vườn nữa."
Nguyễn Thị Bạch Kiều ở bên cạnh lại lên tiếng: "Chuyện này làm tôi nhớ tới việc chúng ta định đào rãnh xung quanh bờ vuông ngoài vườn."
Nguyễn Thị Tuyết Nhi a một tiếng: "Đúng rồi, Ngọc Hoa có thể nuôi cá ngoài đó. Ngoài ra, cũng có mô hình nuôi cá trong ruộng."
Phương pháp độc canh (chỉ trồng lúa hoặc chỉ nuôi cá) là phương pháp mà ai cũng biết và cũng làm. Nhưng để tăng hiệu quả kinh tế và đa dạng sản phẩm nông nghiệp hơn, người ta đã tìm đến mô hình nuôi cá trong ruộng lúa, một hình thức nuôi kết hợp lúa – cá khá độc đáo và đem lại hiệu quả cao.
Kết quả cho thấy rằng mô hình nuôi cá kết hợp trồng lúa này đem lại nhiều lợi ích và đạt năng suất lúa cao hơn. Đặc biệt nông dân sẽ tiết kiệm chi phí thuốc trừ sâu diệt cỏ vì cá sục bùn tìm mồi ở đáy sẽ góp phần làm công việc diệt côn trùng, sâu bệnh hại, phân cá thải ra cũng là nguồn phân bón hữu cơ cho lúa.
Không những đem lại năng suất lúa mà cá cũng được nuôi tốt. Trồng lúa góp phần cung cấp thức ăn cho cá, lúa rụng cũng là nguồn dinh dưỡng thiết yếu cho cá. Cá nuôi ở ruộng sẽ chỉ sử dụng thức ăn từ thiên nhiên nên nông dán tiết kiệm chi phí, cá phát triển tốt.
Tương tự với bờ vuông đất, cũng như vậy. Nhưng là phải cho cá ăn.
Thái Thị Ngọc Hoa hưng phấn: "Vậy là quyết định vậy nhé. Chúng ta làm nhanh từng việc, để làm việc đó thôi. Với lại thủ lĩnh, vẫn sẽ đào ở gần nhà một cái đìa, để chứa cá cho chúng ta dùng phải không?"
"Ừm. Thiên Kim rất mong chờ việc này đó." Nguyễn Thị Tuyết Nhi nhìn Phương Thị Thiên Kim cười nói.
Cô bé này cứ vài hôm là hỏi cô việc nuôi cá. Mấy con cá trong lu đã trọng trọng rồi, nhưng bởi vì gần đây có quá nhiều việc nên các nàng chưa có thời gian đào cái đìa để thả cá.
Phương Thị Thiên Kim bị nàng điểm danh có chút ngượng ngùng.
Tất cả quyết định xong, liền phụ dựng nhà.
Làm xong cái nhà, trời cũng đã sập tối. Tất cả vẫn là ngồi bên ngoài hiên ăn cơm chiều. Ăn cơm chiều xong, từng người tắm rửa đi nghỉ ngơi.
______________________
Buổi sáng ngày tiếp theo các nàng hỗ trợ Dương Thị Ánh Mai làm việc.
Mỗi người đều được phân công hết sức rõ ràng.
Trần Thị Lan Phương và Thái Thị Ngọc Hoa sẽ làm bễ thổi
Nguyễn Thị Bạch Kiều và Ngô Thị Cẩm Tiên sẽ đem các quặng đập nhuyễn.
Nguyễn Thị Tuyết Nhi và Lê Thị Bích Châu thì xây bếp lò.
Dương Thị Ánh Mai: "Mọi người hiểu rồi chứ."
Mọi người: "Ừm."
"Rồi, bắt tay vào làm thôi."
Từng nhóm chia nhau ra làm việc.
Bên tổ Trần Thị Lan Phương.
Dựa theo những gì Dương Thị Ánh Mai vẽ trên đất. Trần Thị Lan Phương đi chặt một khúc gỗ chắc.
Khúc gỗ có đường kính 50cm, dài gần 2m được nàng khoét rỗng bên trong tạo thành bễ. Trên bốn đầu thân gỗ được đụt bốn lỗ để hút và thoát khí. Chính giữa cũng có một cái lỗ để thổi vào bếp lò.
Tiếp theo là làm Pít - tông. Nàng làm tổng cộng ba miếng gỗ tròn. Một miếng đưa cho Thái Thị Ngọc Hoa dùng nhựa cây gắn lông gà xung quanh, rồi đưa vào trong lòng cây gỗ để dễ dàng tịnh tiến khi đẩy ra, kéo vào tạo hơi gió ra lò đun. Cuối cùng là dùng đất sét trét hai đầu kín lại.
Bên tổ Nguyễn Thị Tuyết Nhi.
Các nàng đã xây xong hai cái lò bên ngoài, dùng để nấu chiết tách quặng.
Bên tổ của Nguyễn Thị Bạch Kiều cũng đã phân và đập quặng ra xong.
Dương Thị Ánh Mai thấy tất cả đã sẵn sàng, liền bắt đầu chế tạo.
Cứ hai người một lò, một người đẩy bễ thổi, một người thêm than củi và bỏ quặng vào.
Giao cho mấy người kia làm, Nguyễn Thị Tuyết Nhi và Lê Thị Bích Châu vào nhà xây thêm một cái lò rèn.
Cô dùng đá xây chứ không dùng đất sét. Vì nhiệt độ để nung được sắt thép rất cao, nên đất sét chịu không nổi.
Sau khi xây xong, Lê Thị Bích Châu vào nhà chuẩn bị cơm trưa.
"Thủ lĩnh, thủ lĩnh. Chị lại nhìn xem." Là tiếng của Trần Thị Lan Phương.
Nguyễn Thị Tuyết Nhi đi lại chỗ các nàng đang làm thì đã bị hơi nóng liền phả vào mặt.
Quá nóng.
Mấy người kia mặt mũi ai hồng hào, mồ hôi nhễ nhãi.
Nguyễn Thị Tuyết Nhi cũng ngó sang Nguyễn Thị Bạch Kiều, nàng cũng là nhễ nhãi mồ hôi.
Nói nhỏ với Phương Thị Thiên Kim ngồi kế bên xem, bảo nàng vào nhà lấy mấy cái quạt mo. Rồi lại nhìn thứ Trần Thị Lan Phương kêu: "Gì thế."
Trần Thị Lan Phương hưng phấn nói: "Chị xem hoàn thành rồi nè, chị Ánh Mai nói nung một lần nữa là ra."
"Ồ. Lúc trước chị không biết, nên chỉ nung có một lần thôi."
Dương Thị Ánh Mai: "Chị nung có một lần mà nung lâu, nên cũng không khác nhau là mấy." Nàng lắc lắc cái búa cầm trong tay: "Những đựng cụ này chị làm cũng khác là tuyệt đó."
"Vậy sao." Nguyễn Thị Tuyết Nhi cầm lấy Phương Thị Thiên Kim đưa cho quạt mo. Đưa cho Dương Thị Ánh Mai một cái, rồi đi lại gần chỗ Nguyễn Thị Bạch Kiều và Ngô Thị Cẩm Tiên ngồi, quạt lên.
Phương Thị Thiên Kim không có ai bảo, cũng đi lại chỗ Trần Thị Lan Phương và Thái Thị Ngọc Hoa quạt giúp các nàng.
Trần Thị Lan Phương: "Woa, mát quá, cảm ơn em nha Thiên Kim."
Thái Thị Ngọc Hoa lên tiếng khen: "Thiên Kim giỏi quá."
Cô bé được các nàng khen đến thẹn thùng nhưng vẫn không có ngừng quạt.
Các nàng bận làm cả một buổi mới có thể nung xong số quặng.
Để đó cho nguội, tất cả vào nhà nghỉ ngơi ăn cơm.
Lê Thị Bích Châu hôm nay cũng nấu ăn phù hợp với hoàn cảnh.
Cơm trưa hôm nay là cá kho, canh bồ ngót.
Theo y học cổ truyền, rau bồ ngót có tính mát, vị ngọt, có công năng thanh nhiệt, giải độc, lợi tiểu, hoạt huyết, bổ huyết, cầm huyết, sát khuẩn, tiêu viêm, nhuận tràng, sinh cơ… ăn vào lúc ai trong người cũng nóng bức như thế này, còn gì bằng.
Với lại thêm nước chanh mật ong nữa.
Trần Thị Lan Phương uống một hơi hết ly nước chanh mật ong: "Woa đã quá. Nước chanh này mà có nước đá nữa là xuất sắc luôn."
Lê Thị Bích Châu cười: "Bây giờ chưa tới mùa đông, làm sao có đá được."
Dương Thị Ánh Mai bên cạnh ngạc nhiên: "Ở đây sẽ có tuyết rơi hả chị?"
Lê Thị Bích Châu gật đầu: "Ừ, còn rơi rất nhiều nữa."
"Woa mong chờ quá, từ nhỏ tới giờ em chưa thấy tuyết lần nào." Dương Thị Ánh Mai cũng mới qua mới có ba tháng, không biết có tuyết rơi cũng đúng.
Thái Thị Ngọc Hoa: "Cả em nữa. Ở bên kia chúng ta đâu có tuyết đâu. Em chỉ thấy trong truyền hình không à."
Nguyễn Thị Tuyết Nhi cười nói: "Tới lúc đó các em sẽ mong là không có tuyết đó."
Ngô Thị Cẩm Tiên bên cạnh cũng tò mò: "Bộ nhiều lắm hả chị?"
"Ừ, rất nhiều, mọi nơi đều trắng xóa, mù mịt. Hồ nước, dòng suối đều đóng băng."
Nguyễn Thị Tuyết Nhi trong lòng bổ sung thêm, rất khó lấy nước, rất khó kiếm thức ăn, lại có khi bị đông lạnh chết nữa.
Nhưng Dương Thị Ánh Mai hai mắt lại tỏ sáng: "Tới lúc đó chúng ta có thể trược băng trên đó được đó."
"Phải."
Nguyễn Thị Tuyết Nhi nhìn các nàng không lo lắng mà còn lạc quan như thế, cũng cười cười.
Lại vô tình ngó qua bên chỗ Nguyễn Thị Bạch Kiều, thấy nàng gương mặt hình như cũng có chút mong đợi.
Nguyễn Thị Tuyết Nhi gợi lên môi, người này coi vậy cũng ham vui phết.
Trong lúc ăn cơm Nguyễn Thị Tuyết Nhi suy nghĩ về việc nước đá mà Trần Thị Lan Phương nói.
Lúc trước Nguyễn Thị Tuyết Nhi rảnh rỗi, có tra trên mạng cách làm nước đá không cần tủ lạnh.
Như dùng diêm tiêu (kali nitrat), hoặc là Zeer Pot.
Zeer Pot là một loại công cụ được sử dụng rất phổ biến của người dân Châu Phi và khu vực Trung Đông. Đây thực chất là một loại chậu đất nung có tính năng đặc biệt và có khả năng tạo môi trường với nhiệt độ khoảng 6 độ C. Nhờ dụng cụ này, người dân có thể bảo quản thực phẩm trong khoảng thời gian 1 tuần. Trong khi các loại tủ lạnh hiện đại có nhiệt độ trung bình là 4 độ C.
Với 6 độ C thì mỗi 1 chiếc Zeer Pot đều có khả năng làm nước đá không cần tủ lạnh.
Cấu tạo của Zeer Pot rất đơn giản và hầu hết mọi vùng quê đều có thể tạo ra. Đó là 2 chiếc chậu đất nung được nồng vào nhau. Ở giữa 2 chiếc chậu đó là một lớp cát được làm ướt, lớp cát này cực kỳ quan trọng và là thành phần chính để tạo nên 1 chiếc tủ lạnh làm nước đá không cần điện.
Nguyễn Thị Tuyết Nhi nghĩ là làm, sau khi ăn cơm xong, xách rổ đi ra bờ suối đãi cát.
Nguyễn Thị Bạch Kiều định đi theo, nhưng bị cô cản lại, nói nàng ở nhà nghỉ ngơi.
Hết cách, Nguyễn Thị Bạch Kiều đành kêu sư tử đi theo cô.
Nguyễn Thị Tuyết Nhi đang ngồi đãi cát thì nghe tiếng động, không cần quay đầu cũng biết là con sư tử.