Chương 13: Phủ Hưng Hoá
Theo Hưng Hóa kỷ lược của Phạm Thận Duật thì địa giới tỉnh Hưng Hóa có vị trí địa lý:
Phía đông giáp phủ Lâm Thao tỉnh Sơn Tây. Phía tây giáp các huyện Kiến Thủy phủ Lâm An và Văn Sơn phủ Khai Hóa tỉnh Vân Nam Trung Quốc (thời nhà Thanh), các nước Nam Chưởng và Xa Lý (nay là các tỉnh Louangphabang, Phongsali của Lào). Phía nam giáp châu Quan Hóa (nay là huyện Quan Hóa Thanh Hóa), huyện Trình Cố tỉnh Thanh Hóa nhà Nguyễn (nay là các huyện Muang Et, Xiengkhor, Sop Bao tỉnh Hủa Phăn, Lào) và huyện Lạc Yên tỉnh Ninh Bình nhà Nguyễn (nay là các huyện Lạc Sơn, Tân Lạc, Yên Thủy tỉnh Hòa Bình). Phía bắc giáp với châu Thu phủ Tuyên Quang nhà Nguyễn (tức Thu Châu hay châu Thu Vật (trước 1823) nay là phần đất huyện Yên Bình tỉnh Yên Bái).
Dù không gian văn hóa tại đây khá phông phú với nhiều sắc tộc nên việc xung đội cạnh tranh nhau vẫn diễn ra thường xuyên. Vì sự khác biệt về điều kiện sinh sống và phương thức lao động sản xuất cũng gây ra sự khác biệt văn hóa lẫn mau thuẫn. Qua câu chuyện trên đường về bản của Vàng A Sinh, tôi mới biết vùng này người Thái chiếm đa số và chia ra làm nhiều bản và người đứng đầu là tộc vương. Tộc vương có cô con gái tên Mị Nương, mới đôi mươi mà tự mình hạ được con cọp dữ và rất giỏi võ.
Trong thời gian đó có một số cuộc giao tranh với các bản người Thái khác và đích thân dẫn quân đi thu phục các bộ tộc Thái quanh vùng. Khi tộc vương mất, các tộc trưởng khác tôn Mị Nương lên làm nữ vương. Khi thống nhất được tộc người Thái Mị Nương mở rộng địa bàn với việc giao tranh với các tộc người khác, tộc nào không thuần phục sẽ bị đốt phá bản và bị đưa về thành Điện Biên. Thành được tộc Thái xây dựng để liên kết với các dân tộc người Lào và nam Vân Nam có ý đồ mở rộng lãnh thổ và lập quốc. Quân đội của nữ vương được phân chia rất đồng đều với 8 quân chủ lực tương ứng với tộc người Thái hoặc nói tiếng Thái, cùng với đội tượng binh của người Lào Vương quốc Luang Phrabang và kỵ binh của Vương quốc Cảnh Hồng tổng quân lên tới 30.000.
30.000 đối với người kinh là ích nhưng đối với người miền núi thì con số này khá lớn so với quy mô dân số và phân bố dân cư. Tộc trưởng người Đao được đưa lên, tôi hỏi thăm dò: “bây giờ nếu ta thả ngươi ra thì ngươi sẽ làm gì tiếp theo?”.
Tộc trưởng người Dao nhìn tôi rồi buồn bã nói: “Ta cũng chẳng muốn đánh nhau đâu. Nhưng nữ vương người Thái ép ta phải làm thôi. Giờ ta thua trận về thì cũng chẳng sống thêm được mấy ngày nữa đâu”.
Sau đó Kiên đứng lên phía trước lên tiếng: “Nếu ngươi nghe theo công tử này chắc chắn không chết mà còn được triều đình bảo hộ cho ngươi làm chủ vùng đất của ngươi”.
Nghe nói vậy nhưng tên tộc trưởng cũng nói: “dù là vậy nhưng ta cũng không thể giúp tộc tôi phát triển được”.
Tôi nói thêm: “nếu hợp tác ta sẽ dân sớ lên triều miễn thuế một nửa các sản phẩm ở đây, ngoài ra sẽ đưa một số chính sách cho các dân tộc trên này”.
“Nếu các ngươi nói vậy thì ta sẽ theo lời ngươi thôi nhưng phải có gì để làm chứng”.
Tôi nhìn Kiên rồi ra ám hiệu, Kiên gật đầu rồi nói: “nói thật với ba vị ở đây. Trước mặt các vị là bệ hạ và lời nói đó là đảm bảo”.
Cả ba người lúc nghe đó cũng sốc, ông Tuấn lắp bắp: “vậy.. vậy con gái.. con thần”.
“Ngươi đừng lo, cặp Tân lang Tân nương đó đang được trẫm cho nghỉ phép rồi”.
Tôi lệnh cho người cầm mật chỉ về gấp xuống thành Hưng Hoá cho quan phủ mang năm trăm quân cùng năm khẩu đại bác lên đây. Rồi truyền lệnh điều động ba nghìn quân súng trường, mười khẩu pháo ở các thành phía Bắc lên tiếp ứng. Ít nhất là mất cỡ một tuần sẽ tập hợp nên thời gian này tôi họp với hai tộc trưởng người H mông và Dao để tập hợp các tộc khác và kiểm kê số quân của hai tộc. Theo kiểm kê thì quân của hai tộc gom lại tầm 500 quân, cộng thêm quân hiện tại của tôi và Tuấn thì có 60 quân.
Tôi lên tiếng: “các khanh có tin tức gì về nữ vương không?”.
Tộc trưởng người Dao nói: “nếu sau ba ngày không có tin tức của thần thì chắc chắn quân của Nữ Vương sẽ kéo đến”.
“Phải mất bảy ngày mới có quân tiếp ứng, trước tiên cử người đi tham dò địa hình bố trí trận địa. Ngoài ra cho người thông báo với các tộc khác”.
Kiên lên tiếng: “như vậy còn hai vương quốc kia thì sao?”.
“Phải giải quyết xong tin hình này đã”.
Sau cuộc họp chúng tôi tới thực địa để xem xét, ở khu này có một con đèo ngay khu vực này. Con đèo này là một bên là núi đá thưa thớt cây cối, một bên là vực sâu, tôi thấy địa hình này thủ chắc khó công: “đây là đèo gì vậy?”.
Tộc trưởng người H’mông đáp lại: “Thưa bệ hạ đây là con đèo Khâu Vai là con đường bắt buộc quân của nữ vương phải đi qua để đến vùng đất của thần”.
Tôi bao quát cung quanh rồi trong đầu nẩy lên một ý nghĩ liền sai quân vẽ lại bản đồ để lên kế hoạch bố phòng. Lúc này ở Thành Điện Biên Mị Nương đang lên triều thảo luận về kế hoạch tiêu diệt bộ tộc H’mông ở Lào Cai. Mị nương nói
“Qua ba ngày nay ta không nhận được tin của tướng A Páo chắc là lành ít dữ nhiều. Ta dẫn quân sang đó để tiêu diệt bộ tộc người H’mông và nhân tiện thu phục bộ tộc người Dao”.
Hoàng Trung năm nay năm mươi tuổi là tướng cũ của Chúa Trịnh sau khi nhà Trịnh mất lưu lạc lên Điện Biên làm thuộc hạ cho tộc trưởng người Thái. Hiện là cánh tay phải của Mị Nương bước ra nói.
“Giết gà không cần dao mổ trâu, để thuộc hạ lĩnh một quân đi cũng đủ để tiêu diệt bộ tộc người H’mông cứng đầu”.
Mị nương nhìn lão tướng Hoàng Trung cười nói: “Có lão tướng đi là ta yên tâm rồi”.
Hoàng Trung lĩnh mệnh dẫn quân thẳng tiến Lào Cai mà không nghỉ rằng họ sẽ một đi không trở lại.
Phía đông giáp phủ Lâm Thao tỉnh Sơn Tây. Phía tây giáp các huyện Kiến Thủy phủ Lâm An và Văn Sơn phủ Khai Hóa tỉnh Vân Nam Trung Quốc (thời nhà Thanh), các nước Nam Chưởng và Xa Lý (nay là các tỉnh Louangphabang, Phongsali của Lào). Phía nam giáp châu Quan Hóa (nay là huyện Quan Hóa Thanh Hóa), huyện Trình Cố tỉnh Thanh Hóa nhà Nguyễn (nay là các huyện Muang Et, Xiengkhor, Sop Bao tỉnh Hủa Phăn, Lào) và huyện Lạc Yên tỉnh Ninh Bình nhà Nguyễn (nay là các huyện Lạc Sơn, Tân Lạc, Yên Thủy tỉnh Hòa Bình). Phía bắc giáp với châu Thu phủ Tuyên Quang nhà Nguyễn (tức Thu Châu hay châu Thu Vật (trước 1823) nay là phần đất huyện Yên Bình tỉnh Yên Bái).
Dù không gian văn hóa tại đây khá phông phú với nhiều sắc tộc nên việc xung đội cạnh tranh nhau vẫn diễn ra thường xuyên. Vì sự khác biệt về điều kiện sinh sống và phương thức lao động sản xuất cũng gây ra sự khác biệt văn hóa lẫn mau thuẫn. Qua câu chuyện trên đường về bản của Vàng A Sinh, tôi mới biết vùng này người Thái chiếm đa số và chia ra làm nhiều bản và người đứng đầu là tộc vương. Tộc vương có cô con gái tên Mị Nương, mới đôi mươi mà tự mình hạ được con cọp dữ và rất giỏi võ.
Trong thời gian đó có một số cuộc giao tranh với các bản người Thái khác và đích thân dẫn quân đi thu phục các bộ tộc Thái quanh vùng. Khi tộc vương mất, các tộc trưởng khác tôn Mị Nương lên làm nữ vương. Khi thống nhất được tộc người Thái Mị Nương mở rộng địa bàn với việc giao tranh với các tộc người khác, tộc nào không thuần phục sẽ bị đốt phá bản và bị đưa về thành Điện Biên. Thành được tộc Thái xây dựng để liên kết với các dân tộc người Lào và nam Vân Nam có ý đồ mở rộng lãnh thổ và lập quốc. Quân đội của nữ vương được phân chia rất đồng đều với 8 quân chủ lực tương ứng với tộc người Thái hoặc nói tiếng Thái, cùng với đội tượng binh của người Lào Vương quốc Luang Phrabang và kỵ binh của Vương quốc Cảnh Hồng tổng quân lên tới 30.000.
30.000 đối với người kinh là ích nhưng đối với người miền núi thì con số này khá lớn so với quy mô dân số và phân bố dân cư. Tộc trưởng người Đao được đưa lên, tôi hỏi thăm dò: “bây giờ nếu ta thả ngươi ra thì ngươi sẽ làm gì tiếp theo?”.
Tộc trưởng người Dao nhìn tôi rồi buồn bã nói: “Ta cũng chẳng muốn đánh nhau đâu. Nhưng nữ vương người Thái ép ta phải làm thôi. Giờ ta thua trận về thì cũng chẳng sống thêm được mấy ngày nữa đâu”.
Sau đó Kiên đứng lên phía trước lên tiếng: “Nếu ngươi nghe theo công tử này chắc chắn không chết mà còn được triều đình bảo hộ cho ngươi làm chủ vùng đất của ngươi”.
Nghe nói vậy nhưng tên tộc trưởng cũng nói: “dù là vậy nhưng ta cũng không thể giúp tộc tôi phát triển được”.
Tôi nói thêm: “nếu hợp tác ta sẽ dân sớ lên triều miễn thuế một nửa các sản phẩm ở đây, ngoài ra sẽ đưa một số chính sách cho các dân tộc trên này”.
“Nếu các ngươi nói vậy thì ta sẽ theo lời ngươi thôi nhưng phải có gì để làm chứng”.
Tôi nhìn Kiên rồi ra ám hiệu, Kiên gật đầu rồi nói: “nói thật với ba vị ở đây. Trước mặt các vị là bệ hạ và lời nói đó là đảm bảo”.
Cả ba người lúc nghe đó cũng sốc, ông Tuấn lắp bắp: “vậy.. vậy con gái.. con thần”.
“Ngươi đừng lo, cặp Tân lang Tân nương đó đang được trẫm cho nghỉ phép rồi”.
Tôi lệnh cho người cầm mật chỉ về gấp xuống thành Hưng Hoá cho quan phủ mang năm trăm quân cùng năm khẩu đại bác lên đây. Rồi truyền lệnh điều động ba nghìn quân súng trường, mười khẩu pháo ở các thành phía Bắc lên tiếp ứng. Ít nhất là mất cỡ một tuần sẽ tập hợp nên thời gian này tôi họp với hai tộc trưởng người H mông và Dao để tập hợp các tộc khác và kiểm kê số quân của hai tộc. Theo kiểm kê thì quân của hai tộc gom lại tầm 500 quân, cộng thêm quân hiện tại của tôi và Tuấn thì có 60 quân.
Tôi lên tiếng: “các khanh có tin tức gì về nữ vương không?”.
Tộc trưởng người Dao nói: “nếu sau ba ngày không có tin tức của thần thì chắc chắn quân của Nữ Vương sẽ kéo đến”.
“Phải mất bảy ngày mới có quân tiếp ứng, trước tiên cử người đi tham dò địa hình bố trí trận địa. Ngoài ra cho người thông báo với các tộc khác”.
Kiên lên tiếng: “như vậy còn hai vương quốc kia thì sao?”.
“Phải giải quyết xong tin hình này đã”.
Sau cuộc họp chúng tôi tới thực địa để xem xét, ở khu này có một con đèo ngay khu vực này. Con đèo này là một bên là núi đá thưa thớt cây cối, một bên là vực sâu, tôi thấy địa hình này thủ chắc khó công: “đây là đèo gì vậy?”.
Tộc trưởng người H’mông đáp lại: “Thưa bệ hạ đây là con đèo Khâu Vai là con đường bắt buộc quân của nữ vương phải đi qua để đến vùng đất của thần”.
Tôi bao quát cung quanh rồi trong đầu nẩy lên một ý nghĩ liền sai quân vẽ lại bản đồ để lên kế hoạch bố phòng. Lúc này ở Thành Điện Biên Mị Nương đang lên triều thảo luận về kế hoạch tiêu diệt bộ tộc H’mông ở Lào Cai. Mị nương nói
“Qua ba ngày nay ta không nhận được tin của tướng A Páo chắc là lành ít dữ nhiều. Ta dẫn quân sang đó để tiêu diệt bộ tộc người H’mông và nhân tiện thu phục bộ tộc người Dao”.
Hoàng Trung năm nay năm mươi tuổi là tướng cũ của Chúa Trịnh sau khi nhà Trịnh mất lưu lạc lên Điện Biên làm thuộc hạ cho tộc trưởng người Thái. Hiện là cánh tay phải của Mị Nương bước ra nói.
“Giết gà không cần dao mổ trâu, để thuộc hạ lĩnh một quân đi cũng đủ để tiêu diệt bộ tộc người H’mông cứng đầu”.
Mị nương nhìn lão tướng Hoàng Trung cười nói: “Có lão tướng đi là ta yên tâm rồi”.
Hoàng Trung lĩnh mệnh dẫn quân thẳng tiến Lào Cai mà không nghỉ rằng họ sẽ một đi không trở lại.