Chương 36: Đổi Mới
Trong mười năm Đại Nam dù không có biến động nhiều, kinh tế ổn định, đời sống nhân dân được cải thiện nhanh chóng. Đối ngoại chỉ có vấn đề tranh chấp yêu sách với Đại Thanh, còn đối nội thì tôi cho thay đổi lại cơ cấu chính phủ.
Cơ cấu Đại Nam được tổ chức lại theo cơ cấu quân chủ chuyên chế. Vua là nguyên thủ quốc gia kim thủ tướng là người lãnh đạo chính phủ.
Quyền hành pháp do nhà vua nắm giữ. Quyền Lập pháp do Hội đồng Lập pháp nằm giữ với 36 thành viên nhưng với nhiệm vụ tư vấn cho nhà vua. Quyền tư pháp do chính phủ nắm giữ. Hiến pháp 1820 ban hành, theo đó Quốc vương Nguyễn Hồnh Thanh là nguyên thủ quốc gia nắm quyền hành pháp.
Quyền hành pháp do vua nắm quyền với sáu hội đồng. Sáu hội đồng gồm: Hội đồng Cơ mật, Hội đồng Kế vị, Hội đồng Tôn giáo, Hội đồng Bộ trưởng, Hội đồng chấp chính và Hội lập pháp, tư pháp.
Hội đồng Cơ mật có nhiệm vụ tư vấn cho nhà những quyền ân xá, sửa đổi hoặc hủy bỏ các điều trong Hiến pháp. Đồng thời Hội đồng thảo luận với vua về phong tục từng vùng miền, vương huy và tên hiệu. Thực hiện công bố người nhiếp chính. Hội đồng Cơ mật bao gồm thành viên Hoàng gia và quan chức cấp cao của chính quyền.
Hội đồng Kế vị xác định người kế vị khi có vấn đề phát sinh. Thứ tự kế vị được xác định trong Hiến pháp.
Hội đồng Tôn giáo có nhiệm vụ cố vấn cho vua các vấn đề liên quan đền vấn đề tôn giáo. Là cơ quan quản lý chính sách tôn giáo. Các chính sách được Hội đồng xác định và được Bộ Tôn giáo thực hiện.
Thành viên Hội đồng gồm Bộ trưởng sẽ được dân bầu theo nhiệm kỳ năm năm. Hội đồng Bộ trưởng gồm các bộ trưởng thực hiện nhiệm vụ giải quyết hành pháp hàng ngày của chính phủ.
Hội đồng chấp chính được giải thích ở chương phát triển cân bằng.
Hội đồng lập pháp và tư pháp (giống Việt Nam hiện nay).
hành chính của Đại Nam được phân chia lại sau 10 năm: (Giải thích cụ thể ở chương Ổn định)
Thủ đô Đại Nam là Thừa Thiên Huế
5 thành phố đặt biệt: tp.Thăng Long, tp.Hải Phòng, tp.Sài Gòn, tp.Đà Nẵng, tp.Cần Thơ.
27 nước liên hiệp: Brunei, johor, Achen, Mindanao, Mentarwai, Siak, Jambi, Palembang, Negeri Sembilan, Yogyakarta, Campuchia, Viêng chăn, Champasak, Qu’aiti, Kathiri, Mahra, Perak, Pattani, Kelantan, Kedah, Selangor, Terengganu, Riau, Jambi, Lampung, Luông Pha Băng, Lưu Cầu.
57 tỉnh: An Giang, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bạc Liêu, Bắc Giang, Bắc Kạn, Bắc Ninh, Bến Tre, Bình Dương, Bình Định, Bình Phước, Bình Thuận, Cà Mau, Cao Bằng, Đắk Lắk, Đắk Nông, Điện Biên, Đồng Nai, Đồng Tháp, Gia Lai, Hà Giang (Tụ Long), Hà Nam, Hà Tĩnh, Hải Dương, Hậu Giang, Hòa Bình, Hưng Yên, Khánh Hòa, Kiên Giang, Kon Tum, Lai Châu, Lạng Sơn, Lào Cai, Lâm Đồng, Long An, Nam Định, Nghệ An, Ninh Bình, Ninh Thuận, Phú Thọ, Phú Yên, Quảng Bình,Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quảng Ninh (Phòng Thành Cảng và Tp. Đông Hưng), Quảng Trị, Sóc Trăng, Sơn La, Tây Ninh, Thái Bình, Thái Nguyên, Thanh Hóa, Tiền Giang, Trà Vinh, Tuyên Quang, Vĩnh Long, Vĩnh Phúc, Yên Bái
50 tỉnh tự trị:
1/ Indonesia: Bắc Utara, Tây Sumatera, Nam Sumatra, Banten, Tây Java, Trung Java, Đông Java, Tây Kalimantan, Trung Kalimantan, Đông Kalimantan, Bắc Kalimantan, Sarawak, Sulawesi.
2/ Malaysia: Sarawak, Sabah.
3/ Lào: Phongsali, Louangnamtha, Oudomxai, Houaphan, Xaignabouli.
4/ Philippines: Ilocos, Cagayan, Trung Luzon, Cordillera, Calabarzon, Mimaropa, Bicol, Tây Visayas, Trung Visayas, Đông Visayas.
5/ Đài Loan: Đài Bắc, Tân Bắc, Đào Viên, Đài Trung, Đài Nam, Tân Trúc, Miêu Lật, Chương Hóa, Nam Đầu, Vân Lâm, Gia Nghĩa, Bình Đông, Nghi Lan, Hoa Liên, Đài Đông, Bành Hồ, Kim Môn, Liên Giang.
6/ Trung Quốc: Tây Song Bản Nạp, Hải Nam
10 lãnh thổ phụ thuộc: đảo Jeju (Hàn Quốc), đảo Bali (Indonesia), Djibouti (Djibouti), Aden và quần đảo Socotra (Yemen), Quần đảo Andaman và Nicobar (Ấn Độ), Quần đảo Bangka Belitung (Indonesia), quần đảo Nusa Tenggara (Indonesia), quần đảo Maluku (Indonesia), Bengkulu (Indonesia), đảo papua (Indonesia và Papua New Guinea).
7 đặc khu kinh tế: Cao Hùng, Manila, Jakarta, Singapore, Phú Quốc, Pengang, Vân Đồn.
Quân chủng quân đội Đại Nam: Lục quân, Hải quân, phòng không- không quân, bộ đội biên phòng, Cảnh sát biển và đội cảnh vệ hoàng gia. Quân đội Đại Nam có 3 nhiệm vụ, bao gồm: chiến đấu, công tác phục vụ nhân dân và sản xuất để hoàn thành mục tiêu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, xây dựng quân đội chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, sẵn sàng chiến đấu, bảo vệ nhân dân, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, chế độ chính trị của Tổ quốc, bảo vệ bản sắc dân tộc.
Lục quân: là bộ phận chính cấu thành nên Quân đội Đại Nam. Quân số khoảng từ 400-500 ngàn người và lực lượng dự bị gần 1 triệu người. Lục quân không được tổ chức thành 1 bộ tư lệnh riêng mà đặt dưới sự chỉ đạo, chỉ huy trực tiếp của Bộ Quốc phòng, Bộ Tổng tham mưu, sự chỉ đạo chuyên ngành của các tổng cục và cơ quan chức năng khác.
Lục quân chủ lực bao gồm: lục quân trực thuộc bộ và lục quân các quân khu.
- Lục quân trực thuộc bộ: có nhiệm vụ bảo vệ các vùng trọng yếu của quốc gia và thực hiện các nhiệm vụ quân sự theo sự điều động của Bộ Quốc phòng. Gồm có 6 quân đoàn bộ binh hợp thành được đánh số thứ tự 1,2,3,4,5,6 và các lữ đoàn trực thuộc các binh chủng của Lục quân.
- Lục quân trực thuộc quân khu gồm 12 quân khu, mỗi quân khu có từ 2 - 4 sư đoàn bộ binh, một vài trung đoàn bộ binh độc lập, các trung - lữ đoàn binh chủng lục quân.
Lục quân địa phương: tại các địa phương, lục quân gần như đơn thuần là bộ binh, lực lượng binh chủng chủ yếu báo vệ địa phương. Lục quân địa phương cũng được chia làm hai bộ phận căn bản:
- Lực lượng trực thuộc các tỉnh thành: Mỗi tỉnh có từ 1 - 2 trung đoàn bộ binh, 1 tiểu đoàn pháo và các đại đội binh chủng.
- Lực lượng trực thuộc các quận huyện: gồm các ban chỉ huy quân sự các quận huyện, 1 - 2 tiểu đoàn dự bị động viên, 1 trung đội - 1 đại đội bộ binh thường trực.
Binh chủng thuộc Lục quân: Bộ binh, Tăng-Thiết giáp, Pháo binh, Công binh, Đặc công, Nhảy dù, Xạ thủ bắn tỉa.
Binh chủng thuộc Không quân: Nhảy dù, Kinh khí cầu.
Hải quân có 6 binh chủng: Tàu mặt nước, Hải quân đánh bộ, Tên lửa-Pháo bờ biển, Không quân Hải quân, Tàu ngầm, Đặc công nước. Quân chủng bao gồm các cấp đơn vị: hải đội, hải đoàn, binh đoàn Hải quân đánh bộ, binh đoàn tàu mặt nước, binh đoàn tàu ngầm, binh đoàn không quân, tên lửa bờ và các binh đoàn bộ đội chuyên môn, các đơn vị kỹ thuật, hậu cần…
Tổ chức Hải quân Đại Nam từ cao đến thấp như sau:
- Bộ Tư lệnh Hải quân trực thuộc Bộ Quốc phòng.
- Bộ Tư lệnh Vùng Hải quân: có nhiệm vụ bảo vệ các vùng trọng yếu của quốc gia và thực hiện các nhiệm vụ quân sự theo sự điều động của Bộ tư lệnh Hải quân.
- Lữ đoàn Hải quân.
- Trung đoàn Hải quân;
Hải đoàn (tương đương với Tiểu đoàn Hải quân);
Hải đội.
Cảnh sát biển: là lực lượng tuần duyên của Đại Nam. Có nhiệm vụ
- Thu thập thông tin, phân tích, đánh giá, dự báo tình hình để đề xuất chủ trương, giải pháp, phương án bảo vệ an ninh quốc gia và thực thi pháp luật trên biển.
- Bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia, an ninh, lợi ích quốc gia, dân tộc; bảo vệ tài nguyên, môi trường biển; bảo vệ tài sản, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân trên biển.
- Đấu tranh phòng, chống tội phạm, vi phạm pháp luật, giữ gìn an ninh, trật tự, an toàn trên biển; tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn và tham gia khắc phục sự cố môi trường biển.
- Tham gia xây dựng thế trận quốc phòng, an ninh và xử lý các tình huống quốc phòng, an ninh trên biển.
Phòng không – Không quân đảm nhiệm cả nhiệm vụ của bộ đội phòng không quốc gia và của không quân. Đây là lực lượng nòng cốt quản lý, bảo vệ vùng trời, bảo vệ các mục tiêu trọng điểm quốc gia, bảo vệ nhân dân đồng thời tham gia bảo vệ các vùng biển đảo của Tổ quốc.
Lực lượng Phòng không – Không quân có thể độc lập thực hiện nhiệm vụ hoặc tham gia tác chiến trong đội hình quân binh chủng hợp thành. Quân chủng làm tham mưu cho Bộ Quốc phòng chỉ đạo xây dựng lực lượng phòng không lục quân và không quân thuộc các quân chủng, binh chủng, ngành khác. Lực lượng không quân vận tải ngoài nhiệm vụ vận chuyển phục vụ chiến đấu và sẵn sàng chiến đấu còn tham gia các hoạt động cứu trợ thiên tai và phát triển kinh tế.
Cận vệ hoàng gia là một nhóm vệ sĩ quân đội, binh lính hoặc thuộc hạ có vũ trang chịu trách nhiệm bảo vệ một thành viên trong gia đình hoàng gia, chẳng hạn như hoàng đế hoặc hoàng hậu, vua hoặc hoàng hậu, hoàng tử hoặc công chúa. Họ thường là đơn vị tinh nhuệ của lực lượng vũ trang chính quy hoặc được chỉ định như vậy và có thể duy trì các quyền hoặc đặc quyền đặc biệt. Ngoài ra có một số binh chủng chỉ dưới quyền chỉ huy trực tiếp của nhà vua như: trinh sát hoàng gia, Cận vệ kinh đô và lăng tẩm, Cẩm y vệ, kỵ binh, tượng binh.
Bộ đội Biên phòng hoạt động trong khu vực biên giới do Bộ Quốc phòng quản lý, địa bàn nội địa để thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của pháp luật.
Chính sách ngoại giao của Đại Nam bao gồm:
Bảo đảm lợi ích cốt lõi của dân tộc trên cơ sở bình đẳng và cùng có lợi. Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển. Đa dạng hóa, đa phương hóa trong quan hệ đối ngoại, ưu tiên phát triển quan hệ hợp tác và hữu nghị truyền thống với các nước láng giềng có chung biên giới. Ký kết và thực hiện hiệu quả các hiệp định thương mại song phương, đa phương mới trong một kế hoạch tổng thể với lộ trình hợp lý, phù hợp với lợi ích của đất nước.
Giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, tranh thủ tối đa các nguồn lực bên ngoài để phát triển đất nước, nâng cao đời sống nhân dân. Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc. Triển khai chiến lược chủ động và tích cực hợp tác đa phương.
Đẩy mạnh hội nhập quốc tế trong lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học-công nghệ, giáo dục-đào tạo và các lĩnh vực khác. Bảo đảm hội nhập quốc tế là sự nghiệp của toàn dân, của cả hệ thống chính trị…; hội nhập là quá trình vừa hợp tác, vừa đấu tranh, chủ động dự báo, xử lý linh hoạt mọi tình huống, không để rơi vào thế bị động, đối đầu.
Về cơ bản sau hơn 23 năm Đại Nam đã công nghiệp hóa hiện đại đất nước không bị lạc hậu nữa, cũng phần nào thoát khỏi ảnh hưởng đến từ phương bắc và đời sống nhân dân đã được cải thiện.
Cơ cấu Đại Nam được tổ chức lại theo cơ cấu quân chủ chuyên chế. Vua là nguyên thủ quốc gia kim thủ tướng là người lãnh đạo chính phủ.
Quyền hành pháp do nhà vua nắm giữ. Quyền Lập pháp do Hội đồng Lập pháp nằm giữ với 36 thành viên nhưng với nhiệm vụ tư vấn cho nhà vua. Quyền tư pháp do chính phủ nắm giữ. Hiến pháp 1820 ban hành, theo đó Quốc vương Nguyễn Hồnh Thanh là nguyên thủ quốc gia nắm quyền hành pháp.
Quyền hành pháp do vua nắm quyền với sáu hội đồng. Sáu hội đồng gồm: Hội đồng Cơ mật, Hội đồng Kế vị, Hội đồng Tôn giáo, Hội đồng Bộ trưởng, Hội đồng chấp chính và Hội lập pháp, tư pháp.
Hội đồng Cơ mật có nhiệm vụ tư vấn cho nhà những quyền ân xá, sửa đổi hoặc hủy bỏ các điều trong Hiến pháp. Đồng thời Hội đồng thảo luận với vua về phong tục từng vùng miền, vương huy và tên hiệu. Thực hiện công bố người nhiếp chính. Hội đồng Cơ mật bao gồm thành viên Hoàng gia và quan chức cấp cao của chính quyền.
Hội đồng Kế vị xác định người kế vị khi có vấn đề phát sinh. Thứ tự kế vị được xác định trong Hiến pháp.
Hội đồng Tôn giáo có nhiệm vụ cố vấn cho vua các vấn đề liên quan đền vấn đề tôn giáo. Là cơ quan quản lý chính sách tôn giáo. Các chính sách được Hội đồng xác định và được Bộ Tôn giáo thực hiện.
Thành viên Hội đồng gồm Bộ trưởng sẽ được dân bầu theo nhiệm kỳ năm năm. Hội đồng Bộ trưởng gồm các bộ trưởng thực hiện nhiệm vụ giải quyết hành pháp hàng ngày của chính phủ.
Hội đồng chấp chính được giải thích ở chương phát triển cân bằng.
Hội đồng lập pháp và tư pháp (giống Việt Nam hiện nay).
hành chính của Đại Nam được phân chia lại sau 10 năm: (Giải thích cụ thể ở chương Ổn định)
Thủ đô Đại Nam là Thừa Thiên Huế
5 thành phố đặt biệt: tp.Thăng Long, tp.Hải Phòng, tp.Sài Gòn, tp.Đà Nẵng, tp.Cần Thơ.
27 nước liên hiệp: Brunei, johor, Achen, Mindanao, Mentarwai, Siak, Jambi, Palembang, Negeri Sembilan, Yogyakarta, Campuchia, Viêng chăn, Champasak, Qu’aiti, Kathiri, Mahra, Perak, Pattani, Kelantan, Kedah, Selangor, Terengganu, Riau, Jambi, Lampung, Luông Pha Băng, Lưu Cầu.
57 tỉnh: An Giang, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bạc Liêu, Bắc Giang, Bắc Kạn, Bắc Ninh, Bến Tre, Bình Dương, Bình Định, Bình Phước, Bình Thuận, Cà Mau, Cao Bằng, Đắk Lắk, Đắk Nông, Điện Biên, Đồng Nai, Đồng Tháp, Gia Lai, Hà Giang (Tụ Long), Hà Nam, Hà Tĩnh, Hải Dương, Hậu Giang, Hòa Bình, Hưng Yên, Khánh Hòa, Kiên Giang, Kon Tum, Lai Châu, Lạng Sơn, Lào Cai, Lâm Đồng, Long An, Nam Định, Nghệ An, Ninh Bình, Ninh Thuận, Phú Thọ, Phú Yên, Quảng Bình,Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quảng Ninh (Phòng Thành Cảng và Tp. Đông Hưng), Quảng Trị, Sóc Trăng, Sơn La, Tây Ninh, Thái Bình, Thái Nguyên, Thanh Hóa, Tiền Giang, Trà Vinh, Tuyên Quang, Vĩnh Long, Vĩnh Phúc, Yên Bái
50 tỉnh tự trị:
1/ Indonesia: Bắc Utara, Tây Sumatera, Nam Sumatra, Banten, Tây Java, Trung Java, Đông Java, Tây Kalimantan, Trung Kalimantan, Đông Kalimantan, Bắc Kalimantan, Sarawak, Sulawesi.
2/ Malaysia: Sarawak, Sabah.
3/ Lào: Phongsali, Louangnamtha, Oudomxai, Houaphan, Xaignabouli.
4/ Philippines: Ilocos, Cagayan, Trung Luzon, Cordillera, Calabarzon, Mimaropa, Bicol, Tây Visayas, Trung Visayas, Đông Visayas.
5/ Đài Loan: Đài Bắc, Tân Bắc, Đào Viên, Đài Trung, Đài Nam, Tân Trúc, Miêu Lật, Chương Hóa, Nam Đầu, Vân Lâm, Gia Nghĩa, Bình Đông, Nghi Lan, Hoa Liên, Đài Đông, Bành Hồ, Kim Môn, Liên Giang.
6/ Trung Quốc: Tây Song Bản Nạp, Hải Nam
10 lãnh thổ phụ thuộc: đảo Jeju (Hàn Quốc), đảo Bali (Indonesia), Djibouti (Djibouti), Aden và quần đảo Socotra (Yemen), Quần đảo Andaman và Nicobar (Ấn Độ), Quần đảo Bangka Belitung (Indonesia), quần đảo Nusa Tenggara (Indonesia), quần đảo Maluku (Indonesia), Bengkulu (Indonesia), đảo papua (Indonesia và Papua New Guinea).
7 đặc khu kinh tế: Cao Hùng, Manila, Jakarta, Singapore, Phú Quốc, Pengang, Vân Đồn.
Quân chủng quân đội Đại Nam: Lục quân, Hải quân, phòng không- không quân, bộ đội biên phòng, Cảnh sát biển và đội cảnh vệ hoàng gia. Quân đội Đại Nam có 3 nhiệm vụ, bao gồm: chiến đấu, công tác phục vụ nhân dân và sản xuất để hoàn thành mục tiêu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, xây dựng quân đội chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, sẵn sàng chiến đấu, bảo vệ nhân dân, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, chế độ chính trị của Tổ quốc, bảo vệ bản sắc dân tộc.
Lục quân: là bộ phận chính cấu thành nên Quân đội Đại Nam. Quân số khoảng từ 400-500 ngàn người và lực lượng dự bị gần 1 triệu người. Lục quân không được tổ chức thành 1 bộ tư lệnh riêng mà đặt dưới sự chỉ đạo, chỉ huy trực tiếp của Bộ Quốc phòng, Bộ Tổng tham mưu, sự chỉ đạo chuyên ngành của các tổng cục và cơ quan chức năng khác.
Lục quân chủ lực bao gồm: lục quân trực thuộc bộ và lục quân các quân khu.
- Lục quân trực thuộc bộ: có nhiệm vụ bảo vệ các vùng trọng yếu của quốc gia và thực hiện các nhiệm vụ quân sự theo sự điều động của Bộ Quốc phòng. Gồm có 6 quân đoàn bộ binh hợp thành được đánh số thứ tự 1,2,3,4,5,6 và các lữ đoàn trực thuộc các binh chủng của Lục quân.
- Lục quân trực thuộc quân khu gồm 12 quân khu, mỗi quân khu có từ 2 - 4 sư đoàn bộ binh, một vài trung đoàn bộ binh độc lập, các trung - lữ đoàn binh chủng lục quân.
Lục quân địa phương: tại các địa phương, lục quân gần như đơn thuần là bộ binh, lực lượng binh chủng chủ yếu báo vệ địa phương. Lục quân địa phương cũng được chia làm hai bộ phận căn bản:
- Lực lượng trực thuộc các tỉnh thành: Mỗi tỉnh có từ 1 - 2 trung đoàn bộ binh, 1 tiểu đoàn pháo và các đại đội binh chủng.
- Lực lượng trực thuộc các quận huyện: gồm các ban chỉ huy quân sự các quận huyện, 1 - 2 tiểu đoàn dự bị động viên, 1 trung đội - 1 đại đội bộ binh thường trực.
Binh chủng thuộc Lục quân: Bộ binh, Tăng-Thiết giáp, Pháo binh, Công binh, Đặc công, Nhảy dù, Xạ thủ bắn tỉa.
Binh chủng thuộc Không quân: Nhảy dù, Kinh khí cầu.
Hải quân có 6 binh chủng: Tàu mặt nước, Hải quân đánh bộ, Tên lửa-Pháo bờ biển, Không quân Hải quân, Tàu ngầm, Đặc công nước. Quân chủng bao gồm các cấp đơn vị: hải đội, hải đoàn, binh đoàn Hải quân đánh bộ, binh đoàn tàu mặt nước, binh đoàn tàu ngầm, binh đoàn không quân, tên lửa bờ và các binh đoàn bộ đội chuyên môn, các đơn vị kỹ thuật, hậu cần…
Tổ chức Hải quân Đại Nam từ cao đến thấp như sau:
- Bộ Tư lệnh Hải quân trực thuộc Bộ Quốc phòng.
- Bộ Tư lệnh Vùng Hải quân: có nhiệm vụ bảo vệ các vùng trọng yếu của quốc gia và thực hiện các nhiệm vụ quân sự theo sự điều động của Bộ tư lệnh Hải quân.
- Lữ đoàn Hải quân.
- Trung đoàn Hải quân;
Hải đoàn (tương đương với Tiểu đoàn Hải quân);
Hải đội.
Cảnh sát biển: là lực lượng tuần duyên của Đại Nam. Có nhiệm vụ
- Thu thập thông tin, phân tích, đánh giá, dự báo tình hình để đề xuất chủ trương, giải pháp, phương án bảo vệ an ninh quốc gia và thực thi pháp luật trên biển.
- Bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia, an ninh, lợi ích quốc gia, dân tộc; bảo vệ tài nguyên, môi trường biển; bảo vệ tài sản, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân trên biển.
- Đấu tranh phòng, chống tội phạm, vi phạm pháp luật, giữ gìn an ninh, trật tự, an toàn trên biển; tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn và tham gia khắc phục sự cố môi trường biển.
- Tham gia xây dựng thế trận quốc phòng, an ninh và xử lý các tình huống quốc phòng, an ninh trên biển.
Phòng không – Không quân đảm nhiệm cả nhiệm vụ của bộ đội phòng không quốc gia và của không quân. Đây là lực lượng nòng cốt quản lý, bảo vệ vùng trời, bảo vệ các mục tiêu trọng điểm quốc gia, bảo vệ nhân dân đồng thời tham gia bảo vệ các vùng biển đảo của Tổ quốc.
Lực lượng Phòng không – Không quân có thể độc lập thực hiện nhiệm vụ hoặc tham gia tác chiến trong đội hình quân binh chủng hợp thành. Quân chủng làm tham mưu cho Bộ Quốc phòng chỉ đạo xây dựng lực lượng phòng không lục quân và không quân thuộc các quân chủng, binh chủng, ngành khác. Lực lượng không quân vận tải ngoài nhiệm vụ vận chuyển phục vụ chiến đấu và sẵn sàng chiến đấu còn tham gia các hoạt động cứu trợ thiên tai và phát triển kinh tế.
Cận vệ hoàng gia là một nhóm vệ sĩ quân đội, binh lính hoặc thuộc hạ có vũ trang chịu trách nhiệm bảo vệ một thành viên trong gia đình hoàng gia, chẳng hạn như hoàng đế hoặc hoàng hậu, vua hoặc hoàng hậu, hoàng tử hoặc công chúa. Họ thường là đơn vị tinh nhuệ của lực lượng vũ trang chính quy hoặc được chỉ định như vậy và có thể duy trì các quyền hoặc đặc quyền đặc biệt. Ngoài ra có một số binh chủng chỉ dưới quyền chỉ huy trực tiếp của nhà vua như: trinh sát hoàng gia, Cận vệ kinh đô và lăng tẩm, Cẩm y vệ, kỵ binh, tượng binh.
Bộ đội Biên phòng hoạt động trong khu vực biên giới do Bộ Quốc phòng quản lý, địa bàn nội địa để thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của pháp luật.
Chính sách ngoại giao của Đại Nam bao gồm:
Bảo đảm lợi ích cốt lõi của dân tộc trên cơ sở bình đẳng và cùng có lợi. Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển. Đa dạng hóa, đa phương hóa trong quan hệ đối ngoại, ưu tiên phát triển quan hệ hợp tác và hữu nghị truyền thống với các nước láng giềng có chung biên giới. Ký kết và thực hiện hiệu quả các hiệp định thương mại song phương, đa phương mới trong một kế hoạch tổng thể với lộ trình hợp lý, phù hợp với lợi ích của đất nước.
Giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, tranh thủ tối đa các nguồn lực bên ngoài để phát triển đất nước, nâng cao đời sống nhân dân. Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc. Triển khai chiến lược chủ động và tích cực hợp tác đa phương.
Đẩy mạnh hội nhập quốc tế trong lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học-công nghệ, giáo dục-đào tạo và các lĩnh vực khác. Bảo đảm hội nhập quốc tế là sự nghiệp của toàn dân, của cả hệ thống chính trị…; hội nhập là quá trình vừa hợp tác, vừa đấu tranh, chủ động dự báo, xử lý linh hoạt mọi tình huống, không để rơi vào thế bị động, đối đầu.
Về cơ bản sau hơn 23 năm Đại Nam đã công nghiệp hóa hiện đại đất nước không bị lạc hậu nữa, cũng phần nào thoát khỏi ảnh hưởng đến từ phương bắc và đời sống nhân dân đã được cải thiện.