Chương 67: Lời hứa còn dang dở
Sau buổi tối ngày hôm ấy tôi cũng rút hết mọi công việc trong chính quyền và cùng Ngọc Châu thực hiện lời hứa còn dang dở của cả hai. Các cung nữ và nô tì đang chuẩn bị hàng lý cho chúng tôi thì Hồng Ân đang đứng ngoài cửa dựa lung vào cột: “Phụ hoàng thật sự quyết định như vậy?”.
Tôi để ít đồ vào túi rồi nói: “Lời hứa đã nói ra rồi là phải thực hiện được, mà giờ là thời gian tốt nhất mà ta muốn hoàn thành lời hứa cho mẫu hậu của con”.
Lúc này tôi mới quay ra nhìn thẳng vào Hồng Ân rồi nói tiếp: “Ta biết con lo cho sức khỏe của ta, ta tự lượng sức được. Ta tin rằng con sẽ đưa đất nước phát triển và muôn dân được an bình” rồi tôi nở một nụ cười.
Hồng Ân rãi đầu rồi tạch lưỡi một cái: “Phụ hoàng lạt quan quá rồi, mọi thứ đâu dễ dàng như vậy”.
“Ta muốn nói một câu với con ‘Không có kẻ thù hay đồng minh vĩnh viễn, chỉ có lợi ích quốc gia – dân tộc là vĩnh viễn’ nhưng con phải khôn khéo và cân bằng mọi vẫn đề. Thôi cũng tới giờ đi rồi” rồi quay qua nói với cung nữ với nô tì: “Xong hết chưa?”.
“Dạ xong hết rồi ạ” Cung nữ với nô tì đáp lời.
Sau đó tôi với Ngọc Châu đi thuyền ra Đông Hưng mất hai tháng đi biển rồi bắt đầu tôi thực hiện lời hứa dẫn Ngọ Châu đi hết các nơi trên đất Việt. Mỹ và Đại Việt cũng đã có mỗi liên kết giao thương nên Hồng Ân có mời đoàn ngoại giao từ Mỹ tới để ký kết nhiều văn kiện quan trọng. Trong cuộc gặp mặt này Nguyễn Phúc Đảm sẽ là người đại diện của Đại Việt, trước khi tiếp đón phái đoàn thì tôi cũng để lại một số thứ có thể giúp Đại Việt thu lợi từ nước Mỹ. Lúc này nước Mỹ đang có chủ trương phát triển về phía tây vùng đất của dân da đỏ, dưới sự hỗ trợ của chính phủ xuất hiện nhiều trang trại gia súc lớn nên họ chỉ có hai phương án một là tăng nhân công hoặc hai là mua vũ khí. Phúc Đảm cũng nắm được vấn đề này và với sự suy tính thì bọn họ sẽ chọn phương án thứ hai, rồi Phúc Đảm cũng lên tiếng:
“Lần đầu tiên gặp ông, chúng tôi sẽ thể hiện chút hiện chí của Đại Việt. Chúng tôi gửi tặng cho phái đoàn năm trăm khẩu sung ngắn, một trăm súng cối coi như quà gặp mặt”.
Phái đoàn Mỹ mừng rở ra mặt rồi nói: “Đúng là Đại Việt quá hào phóng, chúng tôi cũng cần mua thêm vũ khí để từ Đại Việt”.
Phúc Đảm lợi dụng việc nhu cầu vũ khí cao cuar Mỹ để đưa Đại Việt phát triển cây bông và cây coca. Phúc Đảm nói tiếp: “Đại Việt muốn phát triển các vườn trồng cây bông và cây coca, đổi lại Đại Việt sẽ hỗ trợ các thương nhân Mỹ lại ăn tại đây”.
“Nói về cây bông thì chúng tôi có giúp Đại Việt được, còn ‘cây coca’ có phải ngài nói đến thứ lá tạo hưng phấn và gây ảo giác đúng không?” trưởng đoàn ngoại giao nói.
“Đúng là như vậy? trước mắt Đại Việt chưa có vườn trồng các loại cây đó nên chúng tôi muốn đặt mua chúng với số lượng lớn” Phúc Đảm nói.
“Hiện tại chúng tôi có thể cung cấp liền cho các vị cây bông còn cây coca chủ yếu mọc hoang ở Tây Nam Mỹ tôi có thể thuê người thu hoạch nhưng nếu về lâu dài phải nghiên cứu thêm”.
“Chúng ta hợp tác với nhau là đôi bên có lợi đừng nghĩ tới việc ép giá các mặt hàng này” Phúc Đảm dằn mặt trước những thứ này.
Dân số Đại Việt đang tăng dần nhưng vấn đề y tế Đại Việt vẫn còn nhiều vấn đề. Mặc dù đã xây dựng một số bệnh viện ở các thành phố lớn nhưng do nền y học Đại Việt chủ yếu là Đông Y nên một số bệnh ngoại khoa cần phẫu thuật như đau ruột thừa, dập nội tạng thì không thể chữa được. Sau khi cử một số học sinh đi du học về thì có thể mổ, nhưng việc không có thuốc tê và giảm đau nên vẫn có nhiều trường hợp chết ngay trên bàn phẫu thuật. Hồng Ân cho các đội nghiên cứu nhiều loại thuốc hỗ trợ cho việc cứu chữa bệnh các loại vắc xin, kháng sinh đã nghiên cứu thành công, nếu như thuốc giảm đau và thuốc tê, gây mê thành công thì vấn đề phẫu thuật sẽ nhẹ nhàn hơn.
Đầu tháng 6 năm 1833, tôi cùng Ngọc Châu đi thuyền từ Kinh Đô Huế tới Tp. Sài Gòn. Tôi chọn việc đi dọc theo dòng chính của sông Mêkông, đoàn của tôi có tới hai mươi người lập thành đội thám hiểm và phải mất năm ngày để chuẩn bị. Sáng ngày 5 tháng 6 năm 1833, đoàn thám hiểm rời Sài Gòn khởi thành đi Phnom Penh trên chiếc xe ngựa, tôi nói:
“Chuyến đi này ta muốn nàng cảm thấy thoải mái và ngấm vẽ đẹp của dòng sông Mêkông và chuyến đi sẽ kéo dài vài năm, có thể lâu hơn ta không chắc nhưng ta muốn cùng nàng đi du ngoại như này”.
“Dù chuyến đi có kéo dài bao lâu thì thiếp vẫn muốn có chàng bên cạnh, hai ta cùng ngấm nhìn cùng thưởng thứ những thứ mới lạ trong chuyến đi” rồi cả hai nở nụ cười rồi ngấm nhìn cảnh vật qua khung cửa của xe ngựa.
Tôi muốn ngày nào đó tuyến đường thủy trên sông Mêkông sẽ giúp việc gắn kết nhiều thứ lại với nhau làm tôi nhớ tới câu nói của Paul Reveillère một đô đốc người Pháp ‘Vệc khơi thông tuyến đường trên sông Mêkông… là một nhiệm vụ cao cả có tâm vóc xứng đáng với niềm đam mê của thế kỷ chúng ta cùng tình yêu dành cho nhưng điều vi đại…’.
Tôi để ít đồ vào túi rồi nói: “Lời hứa đã nói ra rồi là phải thực hiện được, mà giờ là thời gian tốt nhất mà ta muốn hoàn thành lời hứa cho mẫu hậu của con”.
Lúc này tôi mới quay ra nhìn thẳng vào Hồng Ân rồi nói tiếp: “Ta biết con lo cho sức khỏe của ta, ta tự lượng sức được. Ta tin rằng con sẽ đưa đất nước phát triển và muôn dân được an bình” rồi tôi nở một nụ cười.
Hồng Ân rãi đầu rồi tạch lưỡi một cái: “Phụ hoàng lạt quan quá rồi, mọi thứ đâu dễ dàng như vậy”.
“Ta muốn nói một câu với con ‘Không có kẻ thù hay đồng minh vĩnh viễn, chỉ có lợi ích quốc gia – dân tộc là vĩnh viễn’ nhưng con phải khôn khéo và cân bằng mọi vẫn đề. Thôi cũng tới giờ đi rồi” rồi quay qua nói với cung nữ với nô tì: “Xong hết chưa?”.
“Dạ xong hết rồi ạ” Cung nữ với nô tì đáp lời.
Sau đó tôi với Ngọc Châu đi thuyền ra Đông Hưng mất hai tháng đi biển rồi bắt đầu tôi thực hiện lời hứa dẫn Ngọ Châu đi hết các nơi trên đất Việt. Mỹ và Đại Việt cũng đã có mỗi liên kết giao thương nên Hồng Ân có mời đoàn ngoại giao từ Mỹ tới để ký kết nhiều văn kiện quan trọng. Trong cuộc gặp mặt này Nguyễn Phúc Đảm sẽ là người đại diện của Đại Việt, trước khi tiếp đón phái đoàn thì tôi cũng để lại một số thứ có thể giúp Đại Việt thu lợi từ nước Mỹ. Lúc này nước Mỹ đang có chủ trương phát triển về phía tây vùng đất của dân da đỏ, dưới sự hỗ trợ của chính phủ xuất hiện nhiều trang trại gia súc lớn nên họ chỉ có hai phương án một là tăng nhân công hoặc hai là mua vũ khí. Phúc Đảm cũng nắm được vấn đề này và với sự suy tính thì bọn họ sẽ chọn phương án thứ hai, rồi Phúc Đảm cũng lên tiếng:
“Lần đầu tiên gặp ông, chúng tôi sẽ thể hiện chút hiện chí của Đại Việt. Chúng tôi gửi tặng cho phái đoàn năm trăm khẩu sung ngắn, một trăm súng cối coi như quà gặp mặt”.
Phái đoàn Mỹ mừng rở ra mặt rồi nói: “Đúng là Đại Việt quá hào phóng, chúng tôi cũng cần mua thêm vũ khí để từ Đại Việt”.
Phúc Đảm lợi dụng việc nhu cầu vũ khí cao cuar Mỹ để đưa Đại Việt phát triển cây bông và cây coca. Phúc Đảm nói tiếp: “Đại Việt muốn phát triển các vườn trồng cây bông và cây coca, đổi lại Đại Việt sẽ hỗ trợ các thương nhân Mỹ lại ăn tại đây”.
“Nói về cây bông thì chúng tôi có giúp Đại Việt được, còn ‘cây coca’ có phải ngài nói đến thứ lá tạo hưng phấn và gây ảo giác đúng không?” trưởng đoàn ngoại giao nói.
“Đúng là như vậy? trước mắt Đại Việt chưa có vườn trồng các loại cây đó nên chúng tôi muốn đặt mua chúng với số lượng lớn” Phúc Đảm nói.
“Hiện tại chúng tôi có thể cung cấp liền cho các vị cây bông còn cây coca chủ yếu mọc hoang ở Tây Nam Mỹ tôi có thể thuê người thu hoạch nhưng nếu về lâu dài phải nghiên cứu thêm”.
“Chúng ta hợp tác với nhau là đôi bên có lợi đừng nghĩ tới việc ép giá các mặt hàng này” Phúc Đảm dằn mặt trước những thứ này.
Dân số Đại Việt đang tăng dần nhưng vấn đề y tế Đại Việt vẫn còn nhiều vấn đề. Mặc dù đã xây dựng một số bệnh viện ở các thành phố lớn nhưng do nền y học Đại Việt chủ yếu là Đông Y nên một số bệnh ngoại khoa cần phẫu thuật như đau ruột thừa, dập nội tạng thì không thể chữa được. Sau khi cử một số học sinh đi du học về thì có thể mổ, nhưng việc không có thuốc tê và giảm đau nên vẫn có nhiều trường hợp chết ngay trên bàn phẫu thuật. Hồng Ân cho các đội nghiên cứu nhiều loại thuốc hỗ trợ cho việc cứu chữa bệnh các loại vắc xin, kháng sinh đã nghiên cứu thành công, nếu như thuốc giảm đau và thuốc tê, gây mê thành công thì vấn đề phẫu thuật sẽ nhẹ nhàn hơn.
Đầu tháng 6 năm 1833, tôi cùng Ngọc Châu đi thuyền từ Kinh Đô Huế tới Tp. Sài Gòn. Tôi chọn việc đi dọc theo dòng chính của sông Mêkông, đoàn của tôi có tới hai mươi người lập thành đội thám hiểm và phải mất năm ngày để chuẩn bị. Sáng ngày 5 tháng 6 năm 1833, đoàn thám hiểm rời Sài Gòn khởi thành đi Phnom Penh trên chiếc xe ngựa, tôi nói:
“Chuyến đi này ta muốn nàng cảm thấy thoải mái và ngấm vẽ đẹp của dòng sông Mêkông và chuyến đi sẽ kéo dài vài năm, có thể lâu hơn ta không chắc nhưng ta muốn cùng nàng đi du ngoại như này”.
“Dù chuyến đi có kéo dài bao lâu thì thiếp vẫn muốn có chàng bên cạnh, hai ta cùng ngấm nhìn cùng thưởng thứ những thứ mới lạ trong chuyến đi” rồi cả hai nở nụ cười rồi ngấm nhìn cảnh vật qua khung cửa của xe ngựa.
Tôi muốn ngày nào đó tuyến đường thủy trên sông Mêkông sẽ giúp việc gắn kết nhiều thứ lại với nhau làm tôi nhớ tới câu nói của Paul Reveillère một đô đốc người Pháp ‘Vệc khơi thông tuyến đường trên sông Mêkông… là một nhiệm vụ cao cả có tâm vóc xứng đáng với niềm đam mê của thế kỷ chúng ta cùng tình yêu dành cho nhưng điều vi đại…’.